Di dời hộ dân trong rừng phòng hộ Núi Cậu (Bình Dương): Khó cũng phải cố

 

Tâm tình của người trong cuộc

Những năm 1983,ờihộdântrongrừngphònghộNúiCậuBìnhDươngKhócũngphảicố hơn 100 hộ dân từ các nơi về sinh sống ở đất rừng phòng hộ Núi Cậu. Sau nhiều năm gắn bó, họ cũng có nhiều tình cảm với nơi này. Khi nghe UBND tỉnh Bình Dương có chủ trương di dời để bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường, người dân có chút buồn và lo lắng cho tương lai. Tuy nhiên, đây là chủ trương chung nên mọi người đều đồng tình nhưng chỉ mong chính quyền có chính sách hỗ trợ thỏa đáng cho những người đã sống lâu đời nơi đây.

Điều người dân mong muốn nhất là được bố trí tái định cư ở nơi có điều kiện sống tốt, đầy đủ tiện ích để đảm bảo cuộc sống ổn định sau khi di dời. Mặt khác, tỉnh cũng cần có chính sách hỗ trợ cho họ xây dựng nhà cửa, hỗ trợ sinh kế, được đào tạo nghề để có thể kiếm sống sau khi di dời.

Ông Thi Thanh Hòa (67 tuổi) một hộ dân ở rừng phòng hộ Núi Cậu tâm sự, hiện nay gia đình 3 thế hệ đang sống và mưu sinh bằng nghề đánh bắt cá, bán đồ ăn, nước uống cho khách du lịch đến tham quan hồ Dầu Tiếng. Thu nhập mỗi tháng cũng được 15 triệu đồng, giờ di dời không biết sẽ làm gì để mưu sinh.

"Từ khi có dịch vụ du lịch, người dân vào cắm trại tại hồ Dầu Tiếng thì cuộc sống bà con nơi đây ổn định hơn, có đồng ra đồng vô mỗi ngày. Tuổi trẻ có thể phấn đấu vươn lên, còn người già thì di dời ra đó không biết làm gì. Mặc dù đã ở đây mấy chục năm nhưng nếu được bồi thường thỏa đáng thì bà con cũng sẽ di dời”, ông Thi Thanh Hòa chia sẻ.

UBND tỉnh có chủ trương di dời từ rất lâu nên bà con nơi đây không được sửa chữa nhà cửa, không được kéo điện nước. Sống trong những căn nhà tạm bợ, xuống cấp, thiếu thốn đủ thứ nên cuộc sống bà con nơi đây cũng lắm bấp bênh. Tuy nhiên, việc di dời cứ hẹn lùi, hẹn mãi từ năm nay sang năm khác cũng khiến bà con mất niềm tin. 

Ông Mai Văn Hương (70 tuổi) nói: “Tại các buổi tiếp xúc cử tri, người dân cũng đã có ý kiến về việc sớm di dời. Thế nhưng, cơ quan chức năng cứ trả lời năm này, sang năm nọ nhưng đến nay vẫn chưa thực hiện. Nếu di dời thì cần di dời sớm và đền bù thỏa đáng để cho bà con vui vẻ, chúc mừng vì có nơi ở mới”.

Sẽ có chính sách thỏa đáng

Theo thống kê của Ban Quản lý rừng phòng hộ Núi Cậu (Sở Nông nghiệp-Phát triển nông thôn tỉnh Bình Dương), hiện nay còn 102 hộ đang sinh sống trong rừng phòng hộ Núi Cậu.

Để người dân đồng thuận việc di dời, trước đó, Ban quản lý cùng với UBND huyện Dầu Tiếng tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người dân hiểu rõ về tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng phòng hộ và lợi ích của việc di dời.

Để chuẩn bị di dời, UBND huyện đã bố trí khu đất tái định cư cho người dân ở xã Định Thành, nơi gần khu vực rừng phòng hộ. Qua khảo sát có 42 hộ được nhận tái định cư, các hộ còn lại đã có đất nền nên khi di dời sẽ được hỗ trợ nhà cửa, cây trồng để sản xuất.

Ông Trần Khắc Quân, Phó Chủ tịch UBND huyện Dầu Tiếng cho biết, mới đây UBND tỉnh đã chỉ đạo huyện rà soát lại và có đề xuất chính sách hỗ trợ di dời cho các hộ dân. Sau khi lấy ý kiến người dân, các ngành chức năng, huyện đã có báo cáo chuyển UBND tỉnh xem xét, trình Ban Thường vụ cho ý kiến. Khi được thông qua, UBND huyện sẽ thông tin và thực hiện các bước hỗ trợ cho người dân di dời.

“Bà con ở đây chủ yếu buôn bán ở khu vực Chùa Núi Cậu, đánh bắt cá ở hồ Dầu Tiếng và chỗ đất tái định cư cũng gần nên không xáo trộn lớn cho cuộc sống. Trách nhiệm của huyện đã xong, giờ chờ chỉ đạo của UBND tỉnh. Trước đây, UBND tỉnh đã cho chủ trương tái định cư nhưng còn vướng quy định về đất lâm nghiệp chứ không thì đã di dời xong lâu rồi”, ông Trần Khắc Quân cho hay.

Việc di dời người dân ra khỏi khu vực rừng phòng hộ Núi Cậu là một việc làm cần thiết để bảo vệ rừng và phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Tuy nhiên, cần phải thực hiện một cách thận trọng, có chính sách, giải pháp hỗ trợ phù hợp để đảm bảo quyền lợi cho những người dân đã gắn bó lâu đời, chung tay bảo vệ rừng trong nhiều năm qua.

版权声明:本文内容由互联网用户自发贡献,该文观点仅代表作者本人。本站仅提供信息存储空间服务,不拥有所有权,不承担相关法律责任。如发现本站有涉嫌抄袭侵权/违法违规的内容, 请发送邮件至 [email protected] 举报,一经查实,本站将立刻删除。

(13571)
打赏 微信扫一扫 微信扫一扫 支付宝扫一扫 支付宝扫一扫
上一篇2024-10-23 09:38
下一篇 2024-10-23 09:52

相关推荐

  • 请命令提督sama汉化破解版下载

    请命令提督sama无限金币版是一款二次元纯日系的rpg类卡牌手游,该游戏以回合制手游玩法为主,游戏画面背景非常精致唯美,这里还有丰富的游戏副本,与剧情副本挑战哦!喜欢的朋友们,欢迎大家来2265安卓网 …

    2024-10-23
    529
  • 市直20所学校法制副校长交通安全辅导员上岗

    本报讯记者栗晋波)1月6日,来自公、检、法、司部门和市法学会的36人分别被20所市直中学、小学、幼儿园及太原科技大学晋城校区选聘为法制副校长或交通安全辅导员,并领取了聘书。市直学校聘任法制副校长和交通 …

    2024-10-23
    4918
  • 今年我省开建21.2万套保障性住房

    本报讯2月4日,从省住建厅传来消息,今年我省将全面推进保障性安居工程,突出抓好棚户区和城中村改造,计划开工保障性安居工程21.2万套,其中棚改21万套、公租房0.2万套;基本建成15万套,其中棚改12 …

    2024-10-23
    2646
  • 本周全省气温将逐步回升

    本报1月24日讯记者 王斌 通讯员 田晓妍)省气象部门最新气象数据及最新天气预报显示:1月24日早晨,我省各县市)的日最低气温均在-10.0℃以下。其中,五寨冷到-30.0℃。连续多日低温天气之后,今 …

    2024-10-23
    1145
  • 疯狂小仓鼠2游戏下载

    疯狂小仓鼠II游戏是一款非常经典有趣的手机休闲游戏,丰富的关卡玩法,画面精美可爱,玩法多多,趣味十足。体验全新的小仓鼠的生活乐趣!如果你也喜欢,那就来2265安卓网下载试玩吧!游戏介绍《疯狂小仓鼠II …

    2024-10-23
    3251817
  • 警方发布“平安月历” 快看看,提防骗子钻空子

    为维护山西百姓安居乐业的生活环境,全省公安机关不断提升打击犯罪能力,持续不断地严厉打击了严重暴力犯罪、黑恶势力犯罪、电信诈骗、两抢一盗等各类刑事犯罪。据统计,2015年,全省共破获各类刑事案件3756 …

    2024-10-23
    3142
  • 驾驶人自主约考 这些东西须知晓

    今年6月起,我省全面推行驾驶人自主约考措施,实现驾培和约考分离。记者2月23日从省公安厅交管局车管处获悉,目前自主约考实施细则已经确定。就大家最关心的热点问题,记者进行了一一梳理。细则明确,初次申领驾 …

    2024-10-23
    21986
  • 年关将近 老板们一声叹息……

    漫画张园 人人都想当老板,可老板们也有着不为我们所知的酸甜苦辣。眼瞅着年关将至,那些看似人人羡慕的大小老板们也开启了疯狂吐槽模式,讲述着年底自己遇到的各种各样的烦心事。A 讲述人:杨平性别:男 年龄: …

    2024-10-23
    593899987
  • 忍界大战hd果盘版下载

    忍界大战hd果盘手游是一款全新的rpg卡牌手游,该游戏玩法非常简单,操作流畅,还有丰富的游戏副本等你来挑战,玩家在这里可以随意收集自己喜欢的游戏角色,还能培养属于自己的最强角色哦!喜欢的朋友们,欢迎大 …

    2024-10-23
    7658934
  • 山西一民间艺人收藏千余块珍贵年画“古木版”

    一走进山西新绛县吴百锁的家中,他就迫不及待地向记者展示刚从民间收来的宝贝——两块2米长的古木版。经过一个星期的努力,吴百锁将其印制成十米长的木版年画。画面上部分人物身穿宋代官服,为整幅画增添了神秘色彩 …

    2024-10-23
    56278324

发表回复

您的电子邮箱地址不会被公开。必填项已用*标注